“Sau năm 2013, tình hình sản xuất cà phê sẽ rơi vào khủng hoảng cả về diện tích lẫn sản lượng, gây mất ổn định về đời sống, việc làm của đại bộ phận công nhân lao động”, đó là ý kiến của ông Nguyễn Văn Trương, Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Cà phê Việt Nam tại Hội thảo tái canh cây cà phê được tổ chức tại Gia Lai sáng 18/8.
Thực hiện Hiệp định hợp tác kinh tế quốc tế giữa hai Chính phủ Việt Nam và Lào, Công ty cao su Đắc Lắc đầu tư trên 30 triệu USD trồng 10.000 ha cây công nghiệp tại các tỉnh Chămpasăk, Salavan và Áttôpư (Lào). Trong những tháng mùa mưa năm 2009, công ty đã trồng xong hơn 800 ha cao su trên vùng đất quy hoạch của các địa phương trên. Như vậy, trong gần 5 năm tập trung đầu tư sản xuất, công ty đã phát triển trên 10.000 ha cây công nghiệp các loại, trong đó có 9.000 ha cao su, 700 ha điều, 250 ha cà phê và 80 ha rừng nguyên liệu.
Việt Nam đang chuẩn bị các thủ tục để thực hiện việc truy xuất nguồn gốc thủy sản đối với không chỉ các nhà máy chế biến, doanh nghiệp xuất khẩu mà cả đến tận hộ nuôi, trang trại, các chủ thu gom nhỏ lẻ. Đó là nội dung được đưa ra tại hội thảo về đẩy mạnh truy xuất nguồn gốc thủy sản tổ chức ngày 18-8, tại Hà Nội, do Bộ NN-PTNT tổ chức.
Tại Festival lần này, bên cạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư, các hội thảo quan trọng cũng được tổ chức, trong đó hội thảo định vị lúa gạo Việt Nam trên bản đồ thế giới rất được quan tâm.
Ngân hàng Quốc tế (VIB) vừa triển khai 3 chương trình hỗ trợ đặc biệt cho các doanh nghiệp thuộc ngành gạo, thủy sản và cà phê mang tên: “VIB chung tay xuất khẩu cafe Việt”, “VIB tiếp sức doanh nghiệp ngành thủy sản” và “VIB nâng niu hạt gạo vàng Việt Nam”.
Việc các DN đang đẩy mạnh thu mua lúa cho nông dân ĐBSCL với mức 3.800đ/kg (giá bảo hiểm để nông dân đảm bảo có lãi) đang bị người dân phản ứng, cho rằng với chi phí công cắt lúa cao như hiện nay thì mức giá này không đủ giá thành. Nhưng các nhà quản lý và khoa học lại chứng minh ngược lại. Vậy ai đúng?
Các nhà khoa học ngành nông nghiệp thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) do Viện trưởng PGS. TS. Nguyễn Văn Bộ dẫn đầu vừa có buổi làm việc với UBND tỉnh Thái Nguyên về việc xây dựng và thực hiện các mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng chất lượng cao.
Di Linh là một huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Di Linh, ở độ cao 800 - 1.000 m so với mặt nước biển. Di Linh là vùng đất Bazan màu mỡ, có tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 62.750 ha, khí hậu rất thích hợp đối với các loại cây công nghiệp mà đặc biệt là cây cà phê.
Theo thông báo của một số tỉnh vùng ĐBSH, nhiều diện tích lúa mùa đang bị bệnh vàng lá gây hại, khả năng làm giảm năng suất.
Suốt thời gian dài, giá lúa khu vực đồng bằng sông Cửu Long chốt ở mức 4.100 - 4.200 đồng/kg, đối với loại lúa hạt dài, đạt độ khô. Đến cuối tháng 7, giá giảm chỉ còn 3.600 - 3.700 đồng/kg.