Thập kỷ tới sẽ chứng kiến sự phát triển tăng gấp đôi của công nghệ sinh học trong lĩnh vực cây trồng, các nước sẽ ít hoài nghi hơn và thấy được những lợi ích của công nghệ sinh học.
Ngày 29-11, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch cúm gia cầm có Công điện số 32 về việc gấp rút triển khai một số biện pháp phòng dịch tái phát.
Sau khi vừa hoàn thành nâng công suất chế biến từ 1.800 lên 2.000 tấn mía/ngày để đón vụ ép 2006- 2007, Cty CP Đường Bình Định đang có kế hoạch nâng tiếp lên 2.500 ha vào năm tới.
Trái nho tươi của cơ sở sản xuất nho Nguyễn Văn Mọi (thương hiệu Ba Mọi) ở xã Phước Thuận, huyện Ninh Phước vừa được Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế) cấp chứng nhận thực phẩm an toàn vì sức khỏe cộng đồng (Best food).
Tình hình buôn bán trứng gia cầm không rõ nguồn gốc tại TPHCM hiện nay đã có phần lắng dịu do cơ quan chức năng kiểm tra, kiểm soát gắt gao
UBND TP.HCM vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ đề nghị có ý kiến để các công ty thu mua chế biến sữa tăng giá thu mua sữa trực tiếp cho người chăn nuôi lên 5.000 đồng/kg so với mức giá 4.300 đồng/kg hiện nay.
Xuất thuốc dự trữ quốc gia hỗ trợ các tỉnh phòng trừ rầy nâu TPHCM cơ bản khống chế dịch rầy nâu Thực hiện hướng dẫn của Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT) nhằm né đợt rầy di trú, từ ngày 25 đến 30-11, nông dân các tỉnh ĐBSCL đã xuống giống hơn 242.000 ha lúa đông-xuân và thực hiện che phủ nước đối với lúa đã xuống giống trước ngày 25- 11.
Các phương tiện thông tin đại chúng gần đây liên tục cảnh báo về một loại trứng gia cầm, nguồn gốc từ Trung Quốc, có chứa một loại hoá chất có thể gây ung thư cho người sử dụng. Theo đó, một số công ty kinh doanh trứng của Trung Quốc đã trộn loại hoá chất trên vào thức ăn cho gia cầm nhằm tạo ra những quả trứng có lòng đỏ sậm màu để dễ tiêu thụ.
Cả hai loài cây này đều có sẵn trong tự nhiên và đang bị suy thoái. Một cây chỉ mọc trên bùn nhão của đầm lầy; một cây không ưa nước, chỉ sống trên đất hoang bị thoái hóa.
Từ trên những cành cao của chúng, hàng bao thế kỷ đang nhìn ngắm chúng. Những cây cổ thụ lão niên đó là chứng tích của lịch sử loài người, và chúng đáng được quý trọng vì tuổi thọ. Liệu Unesco có cần phải đưa chúng vào danh sách di sản thế giới chăng?