Theo các chuyên gia ngành Thủy sản, tình trạng khủng hoảng thừa nguyên liệu cá tra, basa như nhiều năm trước có nhiều khả năng sẽ lặp lại trong 5 và 6 tháng tới do hiện nay nhiều ngư dân tự tăng sản lượng nuôi khi nhu cầu tiêu thụ ở mức cao.
Giá thu mua tôm nguyên liệu ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đang tăng cao, do nhiều nhà máy chế biến thuỷ sản lo ngại thiếu nguyên liệu phục vụ xuất khẩu và nhu cầu trong nước nên đã tăng cường thu gom tôm dự trữ.
Theo Bộ Thương mại, tính chung cả năm 2006, giá lương thực trong nước đã tăng hơn 14%, do chi phí các nguyên liệu đầu vào và giá hàng nông sản xuất khẩu tăng, cùng với việc sản lượng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long giảm mạnh do tác động của dịch sâu bệnh.
* TP.HCM: kiểm soát chặt vệ sinh thú y Gà được giết mổ trên dây chuyền hiện đại, được kiểm soát thú y chặt chẽ đã tạo sự an tâm cho người tiêu dùng
* Nghệ An: Chuẩn bị nhiều hàng "đặc sản" phục vụ Tết Vào thời điểm này nông dân Nghệ An đang chuẩn bị nhiều mặt hàng "đặc sản" để phục vụ Tết nguyên đán Đinh Hợi như cam Xã Đoài, nhung hươu Quỳnh Lưu, cây cảnh, nếp Thái Quỳ Châu v.v
Càng về cuối năm, giá những loại hoa quả cao cấp thường dùng làm quà tặng và bày nơi sang trọng trong các dịp lễ, Tết càng có xu hướng tăng lên.
Hiện nay cá tra nguyên liệu cho các nhà máy chế biến xuất khẩu tỉnh An Giang nói riêng, khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung đang khan hiếm, giá cá tra thịt trắng loại 1 mua tại ao 15.400 đồng/kg, cao nhất từ trước đến nay, cá tra thịt hồng 14.800 đồng/kg, thịt vàng 14.400 đồng/kg.
Tuần qua, giá cà phê trong nước tăng vững nhờ nhu cầu mua cho các hợp đồng xuất khẩu lớn trong khi cung cà phê vụ mới cũng tương đối nhiều.
Xuất khẩu hạt tiêu của nước ta đang giảm mạnh vào những tháng cuối năm 2006. Tháng 11/2006, xuất khẩu hạt tiêu sang thị trường Mỹ giảm 63% về lượng, tuy nhiên xuất khẩu vào thị trường Thổ Nhĩ Kỳ lại tăng 54%.
Cuối vụ ép năm ngoái, các nhà máy đường đẩy giá lên 600-700 đ/kg nên nông dân thắng lớn và không ngần ngại mở rộng diện tích. Niên vụ 2006-07, theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, diện tích mía ở ĐBSCL đạt trên 65.000 ha,^ tăng hơn 5.300 ha so với vụ trước. Vì vậy, cung vượt cầu, nguy cơ khủng hoảng thừa nguyên liệu đang đe dọa người trồng mía từng ngày. Giá sụt thảm hại