Từ một vùng đất nghèo khó, những năm gần đây làng Minh Nhuận xã Thanh Ngọc huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An đã vươn lên trở thành "làng trăm triệu" - dẫn đầu toàn huyện về kết quả khai khác quỹ đất nông nghiệp nhờ làm kinh tế gia trại.
Vụ xuân năm 2016, toàn huyện Yên Khánh (Ninh Bình) đã chuyển đổi hơn 132 ha đất trồng lúa sang trồng cây có giá trị và nuôi trồng thủy sản. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con nuôi đã mang lại hiệu quả cao cho nông dân, giá trị kinh tế thu được cao gấp nhiều lần so với trồng lúa.
Với việc thực hiện mô hình đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, kết hợp nuôi cá và trồng hoa màu, cây ăn trái, Câu lạc bộ (CLB) Cánh đồng 100 triệu phường Tân Thành (Cà Mau) hoạt động ngày càng hiệu quả, giúp nông dân tăng thêm thu nhập.
Từ một vùng đất nghèo khó, những năm gần đây làng Minh Nhuận xã Thanh Ngọc huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An đã vươn lên trở thành "làng trăm triệu" - dẫn đầu toàn huyện về kết quả khai khác quỹ đất nông nghiệp nhờ làm kinh tế gia trại.
Vụ Hè thu năm nay, huyện Thanh Chương (Nghệ An) chuyển đổi khoảng 200 ha đất 2 lúa cao cưỡng sang trồng bí xanh và một số loại cây màu khác. Hiệu quả đem lại đáng phấn khởi, nhất là với cây bí xanh. Cùng với được mùa nông dân còn bán được giá cao và thoát lũ lụt.
Những năm gần đây, với mục tiêu phát huy điều kiện lợi thế của một xã vùng cao, hoạt động chăn nuôi gia súc ở xã Si Pa Phìn, huyện Nậm Pồ (Điện Biên) đã có những bước phát triển mạnh mẽ.
Là vùng đồng bằng ven biển nên tỉnh Nam Định có nhiều lợi thế về phát triển nuôi thủy sản. Cùng với sự phát triển về quy mô, phương thức sản xuất, ở nhiều địa phương người nuôi thủy sản đã tăng cường liên kết với nhau bằng cách thành lập các HTX, CLB nuôi thủy sản, giúp các hộ nuôi tìm ra một đầu mối chung để nâng cao tiềm lực kinh tế, sức cạnh tranh trên thị trường, dễ dàng hơn trong việc triển khai các chính sách hỗ trợ cũng như cùng nhau giải quyết các vấn đề trong quá trình sản xuất mà mỗi hộ đơn lẻ không thể làm được.
Mặc dù rau sạch Thanh Tuyền đã được Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Hà Nam công nhận đảm bảo các tiêu chí an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng, nhưng những năm qua, người trồng rau sạch nơi đây vẫn phải loay hoay tìm đầu ra cho sản phẩm.
Những ngày vừa qua, giá thực phẩm tăng vù vù trước sự bất lực của các cơ quan quản lý giá. Câu hỏi đặt ra ở đây, ai là người thao túng và hưởng lợi nhiều nhất khi giá thực phẩm tăng? NNVN đã vào cuộc tìm hiểu đường đi của nông sản, thực phẩm từ vùng nguyên liệu đến tay người tiêu dùng.
Năm 2009, thực hiện Chương trình hỗ trợ của Đan Mạch về vốn và kỹ thuật nuôi ong mật giống ong địa phương, mô hình CLB nuôi ong xã Cẩm Giàng (Bạch Thông - Bắc Kạn) được thành lập. Với sự tham gia của 30 hội viên là các hộ nghèo, dân tộc thiếu số. Đến nay, mô hình CLB nuôi ong Cẩm Giàng đã có 177 thùng ong, tập trung chủ yếu ở các thôn: Nà Tu, Khuổi Chênh, Võ Bả…