Sau 25 năm lập nghiệp trên vùng đất Quảng Sơn cằn cỗi, nghèo khó, từ một hộ nghèo của xã, bằng nghị lực và sự đam mê học hỏi, gia đình ông Trần Bá Báu ở xã, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh đã vươn lên phát triển kinh tế từ trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, trở thành hộ sản xuất kinh doanh giỏi, giúp cho hàng chục hộ gia đình vươn lên thoát nghèo.
Qua 3 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, được sự quan tâm của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương cùng sự tham gia, ủng hộ tích cực của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân nên bước đầu đã đạt được một số kết quả tích cực.
Sinh ra và lớn lên ở vùng biển bãi ngang, cuộc sống chỉ dựa vào nghề đi biển bằng thuyền nan của chồng nên việc chỉ làm đủ ăn đã khó chứ chưa nói đến câu chuyện thoát nghèo và làm giàu ở vùng đất cát của xã biển Ngư Thủy (Lệ Thủy - Quảng Bình).
Nhiều năm qua cùng với sự ổn định về an ninh – chính trị, kinh tế - xã hội tăng trưởng đều đã giúp huyện Gò Quao (Kiên Giang) có những đổi thay tích cực về công tác giảm nghèo với những kết quả đáng ghi nhận…
Thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên đã phát huy hiệu quả các kênh thông tin, tuyên truyền để giúp người nghèo thay đổi nhận thức, ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững. Nhờ vậy, đời sống vật chất, tinh thần của người dân trong tỉnh được nâng cao, số hộ nghèo và cận nghèo giảm nhanh.
Anh Nguyễn Hoàng Việt (sinh năm 1991) sinh ra và lớn lên tại ấp Phú Thạnh A, xã Phú Kiết, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang quyết tâm rời bỏ vị trí trưởng phòng Marketing của công ty sữa HT True Milk để trở về quê nhà lập nghiệp bằng việc nuôi hươu sao lấy nhung cho thu nhập một năm gần nửa tỷ đồng.
Nhờ ý chí, nghị lực, dám nghĩ dám làm, từ bàn tay trắng, sau hơn 20 năm đầu tư vào nghề nuôi cá bà Hoàng Thị Chắp (xã Cốc San, TP.Lào Cai, tỉnh Lào Cai) đã vươn lên làm giàu bằng mô hình sản xuất cá giống và nuôi cá theo hướng thâm canh cho thu nhập khoảng 1,6 tỷ đồng mỗi năm.