00:00 Số lượt truy cập: 3040361
Truyền thông giảm nghèo

Gương nữ nông dân điển hình tiên tiến thoát nghèo làm giàu

Chị Dương Thị Sóng, 38 tuổi được sinh ra và lớn lên ở xóm Khau Ràng, xã Thạch Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng – một xã nằm rải rác trên các sườn núi cao, địa hình hiểm trở, dân tộc Mông chiếm trên 90%, tỷ lệ hộ dân thuộc diện nghèo đói cao. Cũng giống như bà con nơi đây, cuộc sống gia đình chị gặp rất nhiều khó khăn, thuộc diện hộ nghèo trong xã, chủ yếu chỉ trông chờ vào gần 1,5 ha đất ruộng và đất rẫy cằn cỗi, năng suất cây trồng đạt thấp. Chứng kiến cuộc sống khó khăn hằng ngày của bà con vùng quê, trong chị luôn thôi thúc một suy nghĩ đó là phải làm sao để thoát nghèo, làm sao xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh.


Giảm nghèo ở Cẩm Khê, Phú Thọ

Những năm qua, tỉnh Phú Thọ đã có nhiều chủ trương để phát triển kinh tế nhằm giúp người dân vươn lên thoát nghèo và làm giàu. Một trong những chủ trương phát triển kinh tế đó là mô hình kinh tế tập thể, mô hình kinh tế hợp tác xã. Các hợp tác xã phát triển tương đối đồng đều, sự phát triển này đã từng bước đưa các hợp tác xã trở thành nhân tố tích cực trong việc phát triển kinh tế xã hội, đem lại mô hình kinh tế cao, chuyển giao công nghệ vào sản xuất, tăng nguồn thu nhập đáng kể cho người dân lao động; góp phần vào giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế của tỉnh.


Bí quyết nuôi ếch để trở thành triệu phú của anh nông dân Quảng Ngãi

Với mô hình nuôi ếch cho thu lãi hơn 200 triệu đồng/năm, anh nông dân Lê Văn Thành (47 tuổi), ở phố Quảng Gia, phường Điện Dương, Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đã thoát nghèo, trở lên giàu có nhờ vào nghề nuôi ếch.


Lào Cai: Hỗ trợ hộ nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản

Thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, tỉnh Lào Cai chỉ đạo các ngành chức năng, các địa phương tích cực phối hợp, hỗ trợ các hộ nghèo, cận nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.


Chàng thanh niên Cadong vượt khó làm giàu

Chàng thanh niên Đinh Văn Sinh (SN 1985, dân tộc Cadong), trú tại thôn Tà Kin, xã Sơn Tinh, huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) đã trở thành điển hình tiêu biểu về gương thanh niên khởi nghiệp với nghị lực vượt khó vươn lên thay đổi số phận, thoát khỏi hộ nghèo.


Nuôi cầy vòi mốc – mô hình thoát nghèo làm giàu của chàng trai 8x

Trang trại nuôi cầy vòi mốc của anh Giáp Văn Hùng (SN 1980, trú tại tổ dân phố Phú Mỹ 2, phường Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang) nằm im lìm tại thôn Văn Sơn, xã Tân Tiến, thành phố Bắc Giang, cách xa trục đường giao thông lớn, có vườn cây, ao cá, lại xa khu dân cư nên đảm bảo các yếu tố về chăn nuôi an toàn sinh học. Khu chăn nuôi cầy là một dãy nhà được xây dựng kiên cố, thoáng mát, có mái tôn che nắng mưa, tổng diện tích rộng khoảng 600 m2.


Ý chí thoát nghèo của anh “Bộ đội Cụ Hồ”

Phát huy truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ’, bằng ý chí và nghị lực phi thường, người cựu chiến binh Võ Văn Mười Một, ngụ ấp Tân Hòa A, xã Long Hưng (Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) từ một hộ nghèo, kinh tế gia đình hết sức khó khăn đã vươn lên làm giàu từ mảnh đất quanh năm ngập lụt, nhiễm phèn.


Hiệu quả từ mô hình thoát nghèo nhờ chăn nuôi bò

Với sự nỗ lực và tinh thần vượt khó, dám nghĩ, dám làm trong lựa chọn, thực hiện mô hình kinh tế phù hợp, mang lại hiệu quả cao, anh Hồ Hoài Lợi ở ấp 1, xã Mỹ Phú, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An đã vươn lên thoát nghèo bền vững, làm giàu chính đáng ngay trên mảnh đất quê hương.


Nghị lực vượt khó, thoát nghèo của một nông dân giỏi ở ở Đắk Som

Sau bao biến cố cuộc đời, chị Y Thị Loan (dân tộc Mường) đã bén duyên và trụ lại mảnh đất đầy nắng gió ở xã Đắk Som, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông. Chính tình yêu, sự quyết tâm đã khiến vợ chồng anh chị vượt qua khó khăn, khổ cực để gây dựng, nuôi dưỡng, giữ gìn mái nhà hạnh phúc trong suốt gần hai chục năm qua.


Khát vọng vươn lên từ cây bưởi da xanh

Định Quán là huyện miền núi của tỉnh Đồng Nai, hiện có trên 37.000 nhân khẩu là đồng bào dân tộc thiểu số. Trong cộng đồng người Hoa ở huyện Định Quán có anh Vương Quang Hồng ở xã Phú Tân, từ hộ nghèo vươn lên trở thành nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi, đạt mức thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm. Anh là tấm gương sáng để bà con dân tộc thiểu số nơi đây noi theo, từ đó tích cực chuyển đổi cây trồng, vật nuôi hiệu quả cao, tham gia các mô hình kinh tế hợp tác và xây dựng nông thôn mới.


<< < 5 6 7 8 9 > >>