KỸ THUẬT THUỶ SẢN

Phương pháp loại bỏ ấu trùng tôm càng xanh kém chất lượng

Nuôi trồng thủy sản nói chung, nuôi tôm càng xanh nói riêng, con giống có tính quyết định đến hiệu quả kinh tế của mô hình. Mua được nguồn giống tốt, đồng nghĩa với việc giảm thiểu rất nhiều rủi ro trong quá trình nuôi, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập trên đơn vị diện tích đất canh tác,..


Dùng rong biển và cá rô phi làm sạch nước ao nuôi tôm

Các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1 đã thành công trong thí nghiệm dùng cá rô phi và..


Kỹ thuật bảo quản tôm

Tôm là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành thủy sản thường chiếm 45% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản, quá trình bảo quản không bảo đảm, dễ xảy ra những hiện tượng hư hỏng như tôm bị ươn, bị biến đen, thịt bở và khô, mất màu đỏ khi luộc Vì vậy, khi bảo quản cần tuân theo các nguyên tắc: nhanh - lạnh - sạch - không giập nát - không tiếp xúc với không khí.Tôm là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành thủy sản thường chiếm 45% tổng..


Phương pháp cắt cuống mắt để kích thích tôm đẻ

Cuống mắt tôm giống như một cái máy phát ra tín hiệu hóa học ngăn cản sự sinh sản. Vì vậy, cắt cuống mắt sẽ kích thích tôm đẻ nhiều.Trong tự nhiên, tôm cái trưởng thành giao vĩ ngay sau khi lột xác. Chúng chứa tinh của tôm đực..


Kỹ thuật nuôi tôm chân trắng Nam Mỹ

Thả giống:Tiến hành chọn lựa giống vào buổi sáng hoặc buổi tối, tránh thả giống trong điều kiện thời tiết xấu. Mật độ thả giống khoảng 30.000 - 40.000 con/mẫu, kích cỡ tôm giống từ 0,5 đến 1 cm.Nuôi dưỡng:Mỗi ngày tiến hành cho ăn ba lần (sáng, chiều và tối), mới đầu chỉ cho ăn một ít lòng đỏ trứng hoặc các loại cá hương. Lòng đỏ trứng và cá hương có thể phân huỷ thành phân hữu cơ, vì thế, trước khi cho ăn, phải xử lý tiêu độc, lòng đỏ trứng đánh nhuyễn, thêm nước, vảy đều xuống ao. Lượng thức ăn được điều chỉnh theo mật độ tôm nuôi, trung bình 30 - 50 lòng đỏ/lần, số lượng này sẽ tăng theo sự tăng trưởng của tôm.Cho tôm..


Kỹ thuật nuôi tôm chân trắng

Tôm chân trắng (P.vannamei) có nguồn gốc từ vùng biển xích đạo Ðông Thái Bình Dương (biển phía Tây Mỹ La tinh). Ðây là loài tôm quý có nhu cầu cao trên thị trường được nuôi phổ biến ở khu vực Mỹ La tinh và cho sản lượng lớn gần 200 nghìn tấn (1999). Những năm gần đây tôm được thuần hoá và nuôi thành công ở Trung Quốc. Một số địa phương của Trung Quốc như Quảng Ðông đã coi tôm chân trắng là đối tượng chính thay thế cho tôm he Trung Quốc (P.chinensis). Năm 2001 tôm chân trắng do Trung Quốc nuôi đã xuất khẩu sang Mỹ với khối lượng lớn và giá rẻ. Chúng tôi giới thiệu một số kinh nghiệm và yếu tố kỹ thuật để bạn đọc tham khảo áp dụng nhằm đa dạng hoá đối tượng nuôi và sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam.1. Hình thức nuôiTôm chân trắng hay tôm P.vannamei là loại tôm có cường độ bắt mồi khoẻ, lớn nhanh thích hợp với các hình thức nuôi thâm canh như mô hình ít thay nước, mô hình tuần hoàn khép kín. Diện tích ao nuôi từ 0,5 - 1ha, độ sâu của nước 1,5 - 2m, mật độ từ 25 - 60 con/m2 như tôm sú nhưng thời gian nuôi chỉ cần 80 ngày tôm đạt cỡ 50 con/kg, trong khi đó tôm sú phải cần 110 - 120 ngày.2. Chọn vùng nuôiÐịa hình phù hợp cho việc xây dựng ao nuôi công..


<< < 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 > >>