KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT

Trồng điên điển

Bông điên điển được xem là “đặc sản” trong mùa lũ, đúng vào các bữa ăn như làm dưa chua, nấu canh, đặc biệt bông tươi mới hái về làm gỏi trộn thịt gà hoặc rắn ri voi thì tuyệt vô cùng. Nếu cây trồng thành diện rộng vào mùa..


Phòng chữa bệnh cải bẹ xanh hay bị bọ nhảy ăn thủng lá

Rau cải bẹ xanh thuộc họ rau cải (họ cây thập tự ) bị rất nhiều loại sâu bệnh thuộc họ bọ lá phá hoại đặc biệt là loài bọ nhảy. Bọ nhảy phá hoại các cây họ cải thường là loài bọ nhảy sọc..


Cách phòng trừ sâu bệnh cho cây cà chua

1. Sâu hại:+ Sâu xám: Thường hại cây con mới trồng vào ban đêm chui lên cắn cây, ban ngày chiu xuống đất. Tại chỗ gốc cây bị hại, dùng que đào bắt sâu, hoặc dùng Basudin 5G (10G).Phòng trừ: Cần cầy bữa kỹ, phơi..


Các bệnh thường gặp ở cây khổ qua

.* SÂU HẠI- Ruồi đục trái (Bactrocera cucurbitae): Ruồi có hình dạng và kích thước rất giống ruồi đục trái cây, nhưng chỉ gây hại trên các cây họ Bầu Bí. Ấu trùng là dòi có màu trắng ngà, đục thành đường hầm ngoằn ngèo bên trong trái làm trái thối..


Bệnh héo rũ và mốc sương trên cây cà chua

1. Bệnh héo rũ Triệu chứng gây bênh: Bệnh thường gây hại trên cây đã trưởng thành hoặc đang mang trái. Đầu tiên là các lá ngọn bị héo vào buổi trưa, và..


Trồng ngô ngọt

Một số giống ngô ngọtGiống ngô đường Sakita: Là giống ngô lai nhập nội. Ngô đường Sakita có thời gian sinh trưởng 60-65 ngày, cây cao trung bình 1,5-1,7m, chiều cao đóng bắp thấp, chống đổ tốt, số bắp trên cây 1-2 bắp, chiều dài bắp 20cm, bắp có hình thuôn đẹp, hạt đóng sít, có màu trắng-vàng xen kẽ. Ngô Sakita có độ..


<< < 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 > >>