Nuôi cá

Sản xuất giống và nuôi cá chép chọn giống V1

á chép chọn giống V1 (cá chép lai 3 máu) là kết quả lai ghép 3 dòng (cá chép trắng VN, cá chép vẩy Hungari với cá chép vàng Indonesia), vừa được Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I (Bộ Thủy sản) chọn tạo thành công. Cá chép giống V1 nuôi mau lớn, cho năng suất cao, thịt thơm ngon, bán được giá trên thị trường.Ao nuôi vỗ thành thục cá bố mẹAo nuôi cá cái có diện tích 500 - 2.000m2, mức nước sâu 1,2 - 1,5m, đáy có lớp bùn dày 0,15 - 0,2m, bờ cao, không bị rò rỉ, độ pH từ 6,5 - 8. Ao nuôi cá đực chỉ cần rộng 400 - 1.000m2 và cũng có những điều kiện như trên, phải tẩy vôi cho ao với lượng 7- 10kg vôi/100m2. Tuổi cá bố mẹ thích hợp là 2 - 6 tuổi; cỡ nhỏ nhất cá cái: 1kg/con, cá đực: 0,7kg/con. Mật độ nuôi cá cái 10kg/100m2, cá đực 15kg/100m2. Hàng tuần bón 30 - 40kg phân lợn và 30 - 40kg phân xanh/100m2 ao. Từ tháng 10 - 12 dùng thức ăn hỗn hợp có lượng đạm trên 25% (gồm cám gạo, bột ngô, đỗ tương, bột cá) cho ăn hàng ngày. Lượng thức ăn..


Cách ương cá tra bột nhân tạo

Cải tạo ao: Là công việc rất quan trọng, quyết định tỷ lệ sống và sự thành công thất bại trong việc ương nuôi. Nên chọn ao có diện tích 1000 - 2000m vuông và chủ động cung cấp - tháo cạn khi cần thiết, đồng thời ao cần có bờ bao chắc chắn không có cây tạp cỏ dại mọc quanh ao.Ao..


Nuôi cá tra ở miền bắc

Cá tra chủ yếu được nuôi ở lưu vực sông Mê Công, không thích nghi với khí hậu lạnh ở miền bắc. Nhưng với kỹ thuật nuôi cá tra trong ao đất, lồng bè và kỹ thuật lưu giữ cá qua đông của Viện Nghiên cứu thuỷ sản 1, sẽ là cơ sở để phát triển nuôi cá tra ở miền..


Những điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi cá tra và basa trong bè

NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI ĐỂ PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA VÀ BASA TRONG BÈ- Chất lượng và dòng chảy của sông Tiền và sông Hậu (sông Cửu Long - ĐBSCL) thích hợp cho việc nuôi cá bè- Yếu tố thuận lợi về nguồn thức ăn, nguồn giống tự nhiên- Kinh nghiệm nuôi bè được tích lũy qua nhiều năm của nhân dân địa phương.- Cá tra và cá..


Xây dựng quy trình nuôi cá tra thịt trắng phục vụ xuất khẩu

TÓM TẮTCá Tra là một trong những đối tượng nuôi xuất khẩu chủ lực của ngành thủy sản nước ta hiện nay. ở ÐBSCL cá được nuôi chủ yếu trong ao do năng suất cao (200 - 400kg/ha) và chi phí đầu tư thấp so với nuôi bè. Do thịt cá Tra nuôi trong ao thường có màu vàng, các nông hộ đã áp dụng biện pháp thay nước thường xuyên để thịt cá nuôi trắng. Tuy vậy, tỷ lệ thịt trắng ở các nông hộ không ổn định đồng thời thay nước nhiều thì cá dễ bị bệnh. Trong nghiên cứu này đề tài đã áp dụng biện pháp sục khí đáy kết hợp với thay nước có kiểm soát để bố trí thí nghiệm xác định thông số của quy trình kỹ thuật nuôi cá Tra thịt trắng. Thí nghiệm được bố trí trong 3 ao tại Vĩnh Long có diện tích 2.700 - 5.000m2, mật độ cá thả 15,3 - 22,2 con/m2, sử dụng thức ăn sản xuất theo công thức của đề tài. Tỷ lệ thịt trắng của cá Tra nuôi theo quy trình này đạt 71 - 75%; chi phí sản xuất 1 kg cá Tra thịt trắng của đề tài (7.053 đ/kg) thấp hơn chi phí bình quân cho 1 kg cá thịt trắng..


Chống rét cho cá

Mùa đông miền bắc nhiệt độ thường xuống rất thấp, trời rét kéo dài sẽ khiến cho một số giống cá, tôm chịu rét kém như: rô phi, chim trắng, tôm càng xanh... chết hàng loạt. Để khắc phục tình trạng này, xin giới thiệu một số biện pháp chống rét cho cá, tôm dưới đây.Chống rét giữ giống qua đôngĐể chuẩn bị cá, tôm giống cho vụ đông xuân, việc chống rét bảo vệ tôm, cá giống qua đông là rất quan trọng. Ngay từ tháng 7 - 8, các trại cá, tôm giống nước..


<< < 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 > >>