Nuôi tôm

Kỹ thuật nuôi tôm chân trắng Nam Mỹ

Thả giống:Tiến hành chọn lựa giống vào buổi sáng hoặc buổi tối, tránh thả giống trong điều kiện thời tiết xấu. Mật độ thả giống khoảng 30.000 - 40.000 con/mẫu, kích cỡ tôm giống từ 0,5 đến 1 cm.Nuôi dưỡng:Mỗi ngày tiến hành cho ăn ba lần (sáng, chiều và tối), mới đầu chỉ cho ăn một ít lòng đỏ trứng hoặc các loại cá hương. Lòng đỏ trứng và cá hương có thể phân huỷ thành phân hữu cơ, vì thế, trước khi cho ăn, phải xử lý tiêu độc, lòng đỏ trứng đánh nhuyễn, thêm nước, vảy đều xuống ao. Lượng thức ăn được điều chỉnh theo mật độ tôm nuôi, trung bình 30 - 50 lòng đỏ/lần, số lượng này sẽ tăng theo sự tăng trưởng của tôm.Cho tôm..


Kỹ thuật nuôi tôm chân trắng

Tôm chân trắng (P.vannamei) có nguồn gốc từ vùng biển xích đạo Ðông Thái Bình Dương (biển phía Tây Mỹ La tinh). Ðây là loài tôm quý có nhu cầu cao trên thị trường được nuôi phổ biến ở khu vực Mỹ La tinh và cho sản lượng lớn gần 200 nghìn tấn (1999). Những năm gần đây tôm được thuần hoá và nuôi thành công ở Trung Quốc. Một số địa phương của Trung Quốc như Quảng Ðông đã coi tôm chân trắng là đối tượng chính thay thế cho tôm he Trung Quốc (P.chinensis). Năm 2001 tôm chân trắng do Trung Quốc nuôi đã xuất khẩu sang Mỹ với khối lượng lớn và giá rẻ. Chúng tôi giới thiệu một số kinh nghiệm và yếu tố kỹ thuật để bạn đọc tham khảo áp dụng nhằm đa dạng hoá đối tượng nuôi và sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam.1. Hình thức nuôiTôm chân trắng hay tôm P.vannamei là loại tôm có cường độ bắt mồi khoẻ, lớn nhanh thích hợp với các hình thức nuôi thâm canh như mô hình ít thay nước, mô hình tuần hoàn khép kín. Diện tích ao nuôi từ 0,5 - 1ha, độ sâu của nước 1,5 - 2m, mật độ từ 25 - 60 con/m2 như tôm sú nhưng thời gian nuôi chỉ cần 80 ngày tôm đạt cỡ 50 con/kg, trong khi đó tôm sú phải cần 110 - 120 ngày.2. Chọn vùng nuôiÐịa hình phù hợp cho việc xây dựng ao nuôi công..


Cho tôm sú "ngủ đông" - phương pháp bảo quản mới

Tôm sú là nguyên liệu thủy sản quan trọng, chiếm 70-80% tổng kim ngạch XK của ngành thủy sản VN. Phương pháp phổ biến để bảo quản và vận chuyển tôm sú nuôi sau khi thu..


Hiệu quả việc sử dụng màng chống thấm HDPE trong nuôi tôm

Lợi ích1. Chủ động giữ nước: Không mất nước do thấm, giảm chi phí bơm nước vào hồBảo đảm chiều sâu mực nước trong hồ theo yêu cầu, duy trì được mất độ tôm theo các mực nước thiết kế2. Bảo đảm lượng oxy trong nước:Ngăn ngừa hiện tượng lắng đọng oxy xuống lớp bùn mềm nhão dưới đáy ao, giảm lượng tiêu hao oxy do sinh vật sống trong nền đất dứơi đáy ao,..


Những điều cần biết khi nuôi tôm trong ruộng lúa

Nuôi tôm trên ruộng lúa đã phát triển từ lâu và mang lại lợi ích khá cao. Tuy nhiên, do không nắm bắt được kỹ thuật, nhiều hộ nuôi tôm đã phá sản vì tôm chết. Xin giới thiệu bài viết của KS Vũ Thế Trụ - Cố vấn Khảo cứu và Huấn luyện Thủy sản Đại học Washington (Mỹ) về một số điều..


Cá rô phi giúp tôm nhanh lớn

Trong nghề nuôi tôm thương phẩm, một khi bệnh đốm trắng xuất hiện trong ao nuôi thì còn rất ít khả năng cứu vãn. Những năm qua, một số biện pháp quản lý sự bùng phát bệnh đốm trắng ở tôm nuôi đã được..


< 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 > >>