KỸ THUẬT CHĂN NUÔI

Cách chế biến một số thức ăn xanh cho gia súc, gia cầm

1/ Bột cỏ Stylô:Cỏ Stylô là cây họ đậu, 1 kg bột cỏ Stylô có 96 g đạm tiêu hóa, tương đương 0,64 đơn vị thức ăn, dùng nuôi lợn rất tốt không kém cám gạo. Cỏ băm ngắn phơi khô, nghiền mịn rồi đem phơi lại, đóng bảo quản nơi thoáng khô ráo.2/ Bột bèo hoa dâu:Bèo hoa dâu là cây phân xanh có đến 28 – 30% Prôtein trong vật chất khô, trên 3%..


Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường đối với heo đực giống

Heo là vật nuôi rất kém chịu nhiệt, vì nó hầu như không có tuyến mồ hôi nên muốn tự điều hoà thân nhiệt thì phải thở gấp. Do đó, khi nhiệt độ môi..


Những điều cần biết khi nuôi heo nái

1.Chăm sóc heo nái trong giai đoạn mang thai:Nái tơ lên giống vào tháng tuổi thứ 6 đến tháng thứ 8 (trọng lượng vào khoảng 80 - 110 kg) tùy thuộc vào giống và điều kiện chăm sóc. Tuy nhiên, tốt nhất chỉ nên phối giống khi nái trên 6 tháng tuổi và trọng lượng ít nhất 90 kg.Khi heo lên giống (chu kỳ 21 ngày), thời..


Bênh ký sinh trùng ngoài da ở Dê

1/ Bệnh ghẻ (Scabies Mange): - Nguyên nhân và cách lan truyền: Bệnh lan truyền qua tiếp xúc với con vật bị ghẻ… - Triệu chứng: Có 2 loài ghẻ chủ yếu ký sinh trên dê là ghẻ tai (Sarcoptes) và ghẻ đầu (Demodex). Ghẻ..


Bệnh rối loạn trao đồi chất thường gặp ở dê

1/. Bệnh đau bụng, sình bụng, tiêu chảy, đầy hơi:- Nguyên nhân: Chăm sóc, nuôi dưỡng tồi, nhất là thức ăn, nước uống chất lượng kém, hôi mốc, nhiễm độc tố, vệ sinh thân thể, chuồng trại, môi trường… không đảm bảo vệ sinh dẫn đến rối loạn trao đổi chất hoặc do dê bị nhiễm giun sán…- Triệu chứng: Dê bị bệnh đau bụng, sình bụng, đầy hơi sau đó ít ngày thì chết. Bệnh thường thấy ở dê con, đau từng cơn ở đường tiêu hoá, cong gù lưng lại, thở nhiều, đi loạng choạng, hoảng loạn, cơn đau tăng lên cho đến chết.- Điều trị: Dê lớn uống ¼ lít dầu gai hoặc 1 cốc rựơu mạnh pha vào 2 cốc nước, mỗi giờ uống một lần cho tới khi hết..


Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa ở dê

1/. Bệnh cầu trùng (Coccidiosis):- Nguyên nhân và cách lan truyền: Bệnh gây ra bởi loài ký sinh trùng đơn bào (Eimeria). Chúng sống ký sinh trong tế bào thành ruột. Các noãn nang cầu trùng nhỏ chứa ấu trùng được thải theo phân ra ngoài. Sau 24 tiếng các noãn nang đó trở thành ấu trùng gây bệnh và có thể lan truyền sang con khác theo đường thức ăn, nước uống. Số lượng ấu trùng xâm nhập vào cơ thể sẽ quyết định mức độ biểu hiện bệnh. Nếu kèm theo các tác nhân kích thích thì bệnh sẽ nặng hơn. Bệnh cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh khác kế phát như viêm ruột…..


<< < 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 > >>