KỸ THUẬT CHĂN NUÔI

Kỹ thuật chăn nuôi bê lai hướng sữa lấy thịt

I/.Giống và đặc điểm giống: Bê đực lai hướng sữa, là những bê đực lai sinh ra giữa những bò Holstein Friesian (HF) hoặc tinh bò Holstein Friesian (HF) phối với bò cái nền Lai Sind, tùy theo tỷ lệ máu bò HF, ta có bò Lai HF F1, F2, F3…Chọn những con giống tốt, thân hình cân đối, đầu cổ thanh, ngực sâu và nở, bụng gọn, dài đòn, lông mịn, đuôi luôn cử động, lông đuôi dài, mắt tinh, dáng vóc nhanh nhẹn, mông, vai phát triển, mình tròn hình trụ… nên biết rõ nguồn gốc và tính năng sản xuất đời bố mẹ. Ở các nước chăn nuôi tiên tiến, kể cả những nước đã có giống bò thịt chất lượng cao, việc chăn nuôi và vổ béo bê đực hướng sữa lấy thịt, ngày càng phổ biến, vì năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao.II/. Chuồng trại, thức ăn, nước uống:2.1. Chuồng trại: Chuồng trại, nên có nhiều gian để phân đàn theo lứa tuổi, bảo đảm, sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát, dễ vệ sinh, tránh mưa tạt, gió lùa và nắng nóng, không gây ô nhiểm môi trường, làm xa nhà và quay về..


Một số bệnh sinh sản trong chăn nuôi bò sữa

Bò sữa là vật nuôi được nông dân phát triển mạnh ở vùng ngoại thành TP Hồ Chí Minh. Các giống bò sữa hiện nuôi ở nước ta đều có nguồn gốc từ các nước ôn đới nên khả năng chống chịu với bệnh tật không cao, tỷ lệ máu ngoại càng cao thì sức đề kháng càng giảm. Bên cạnh đó việc khai thác sữa và chế độ nuôi dưỡng chăm sóc không phù hợp dễ làm bò mắc một số bệnh. Sau đây là một số bệnh sinh sản thường gặp trong nghề chăn nuôi bò sữa.1.Chậm sinh và vô sinh: Đó là trường hợp bò cái đến tuổi thành thục (14 tháng tuổi trở lên) mà không thấy động dục hoặc không thể..


Phương pháp sử dụng đá liếm bổ sung khoáng cho bò sữa

Nhu cầu khoáng đa lượng, vi lượng (gọi là khoáng) cho bò sữa rất lớn. Bò sữa cao sản có nhu cầu khoáng cao hơn bò năng suất sữa thấp, bò tơ và bò cạn sữa, nhưng thức ăn cho bò sữa là thức ăn có nguồn gốc thực vật nên thường thiếu khoáng. Việc bổ sung từng chất khoáng riêng lẽ gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp vì, những chất khoáng, nhất là khoáng vi lượng chỉ cần một số lượng rất nhỏ nên rất khó định lượng..


Một số bệnh ký sinh trùng đường máu ở dê, nguyên nhân và cách phòng trị

1/. Bệnh biên trùng (Anaplasmosis): - Nguyên nhân và cách gây bệnh: Bệnh biên trùng gây ra bởi lồi đơn bào ký sinh trùng đường máu (Anaplasma ovis). Mầm bệnh thường được lan truyền qua ve, ruồi hút máu, kim tiêm và các dụng cụ phẫu..


Bệnh viêm cuống rốn ở heo con, nguyên nhân và cách phòng trị

1) Nguyên nhân - Do sử dụng các dụng cụ như: dao, kéo, chỉ cột rốn không được vô trùng hoàn toàn - Do người can thiệp quá mạnh tay..


Bệnh sán lá ruột heo, nguyên nhân và cách phòng trị

Sán trưởng thành giống hình một chiếc lá, ký sinh ở ruột non của heo, chúng sinh sản theo cách “ lưỡng tính dị thụ tinh”, điều kiện khí hậu ở nước ta thuận lợi cho quá trình..


<< < 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 > >>