KỸ THUẬT THUỶ SẢN

Một số mô hình nuôi thủy sản trong mùa nước nổi:

Nuôi đăng quầng: tôm, cá tra, cá ba sa, cá lóc... cặp bờ sông hay ngay trên ruộng. Có thể tận dụng được..


Những thuận lợi và khó khăn khi phát triển nuôi thủy sản trong mùa nước nổi

Thuận lợi: hàng năm khi lũ về với nguồn nước dồi dào nên thức ăn tự nhiên rất đa dạng như các loài phiêu..


Nuôi thủy sản trước và trong mùa lũ

Trước mùa mưa lũ bà con nuôi thủy sản cần lưu ý một số việc:- Gia cố, nâng cao đê đập và củng cố lại hệ thống cống..


Bảo vệ tôm cá nuôi trong mùa mưa bão

Để bảo đảm cá, tôm đến ngày thu hoạch đạt kết quả cao, ngư dân, nông dân các vùng cần làm tốt việc bảo vệ cá tôm nuôi trong mùa lụt bãoĐặc điểm một số giống cá nuôi:- Các giống cá nuôi truyền thống từ trước là cá mè, trôi, trắm, chép: Sống ở ao hồ..


Biện pháp kỹ thuật để hạn chế và khắc phục bệnh cá trong giai đoạn chuyển mùa

Với xu hướng thâm canh hóa trong nghề nuôi thì bệnh cá xảy ra trong quá trình nuôi- nhất là vào giai đoạn chuyển mùa- là điều khó tránh khỏi và nó cũng đã gây ra nhiều tổn thất cho người nuôi. Tuy nhiên, nếu người nuôi tuân thủ theo một số yêu cầu kỹ thuật sau đây sẽ góp phần hạn chế tối đa thiệt hại có thể xãy ra do cá bệnh.I. NHỮNG NGUYÊN NHÂN CÓ THỂ DẪN ĐẾN BỆNH CÁ:I.1 Chất lượng nước bị thay đổi:- Nhiệt độ nước thay đổi đột ngột vào tháng 12-2 (có thể xuống thấp đến 16-220C) hoặc nhiệt độ tăng..


Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt

Đất nước ta có nguồn lợi từ tài nguyên thiên nhiên phong phú. Bờ biển trải dài cùng với hệ thống sông suối dày đặt rất phù hợp với nuôi trồng thủy sản. Cá nước ngọt đang là nguốn mang lại thu nhập đáng kể cho người nông dân. Ngoài cung cấp cho các nước Mỹ, Đài Loan v.v…Dưới đây chúng tôi xin giới thiệu đến bà con mô hình VAC, chuyên canh, xem canh, thâm canh mang lại giá trị kinh tế cao. Để giúp bà con lựa chọn nuôi con gì, giống loại nào vào mô hình nuôi trồng cho phù hợp với từng địa phương, từng điều kiện kinh tế gia đình. 1. Cá tai tượngCá tai tượng là giống cá đang được nuôi rộng rãi phổ biến ở Nam bộ; đặt biệt là tỉnh Tiền Giang, nhiều hộ gia đình đã thành công, có lãi suất cao nhờ nuôi cá tai tượng.Kỹ thuật nuôi:Chọn nơi có nguồn nước tốt, không bị ô nhiễm.Ao phải được dọn sạch bùn, cỏ rác, bờ sửa cao hơn mức nước 0,5m, có lưới chắn.Có thể sử dụng mương vườn có mặt nước từ 100m2 trở lên để nuôi cá. Cải tạo mương, vét bùn, bón vôi bột 10-15kg/100m2 ao, diệt cá tạp, bón phân cho ao nuôi.Tháo nước vào ao sâu 0,4m, khoảng 1 tuần sau khi thấy nước ao có màu xanh đọt chuối non thì tháo thêm nước với mực nước sâu 0,8- 1m.Thả cá giốngCá giống phải khoẻ mạnh, đều cỡ. Cá giống mới đem về phải thả bọc xuống ao nuôi ngâm thả từ từ cho cá thích ứng dần. Mật độ thả 3-10 con/m2. Có thể thả ghép với cá mè trắng để tận dụng thức ăn và làm sạch môi trường nước.Cho cá ănCá giống tai tượng ương sau 1 tháng chuyển dần sang ăn thực vật là chính như bèo cám, hoa dâu, lá rau, lá sắn... Lớn hơn có thể cho ăn phụ phế phẩm nhà bếp, phân heo, phân gà,..


<< < 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 > >>