KỸ THUẬT THUỶ SẢN

Phòng và điều trị một số bệnh ở cá tra, cá ba sa

1. Bệnh nhiễm khuẩn máu1.1.Bệnh nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Aeromonas.1.2.Bệnh nhiễm khuẩn do Pseudomonas (bệnh đốm đỏ)1.3.Bệnh nhiễm khuẩn huyết do Edwardsiella (Edwarsiellosis)2. Bệnh ký sinh trùng2.1.Bệnh do Nguyên sinh động vật2.2.Bệnh do giun sán.2.3.Bệnh do giáp xác ký sinh.3. Bệnh nấm thủy miTrong nuôi cá bố mẹ, sản xuất giống nhân tạo hay nuôi thương phẩm, vấn đề dịch bệnh thường xảy ra. Bệnh là biểu hiện của trạng thái cơ thể bị xáo trộn do kết quả tác động qua lại giữa 3 nhân tố: cơ thể cá, tác nhân gây bệnh và môi trường sống. Khi môi trường sống có những thay đổi bất lợi cho cá, cá sẽ bị suy yếu, sức đề kháng giảm. Từ đó các tác nhân gây bệnh có cơ hội phát triển, tấn công và gây bệnh cho cá. Dịch bệnh xảy ra thường làm thiệt hại có khi rất nghiêm trọng cho cá nuôi. Cá bị bệnh có thể bị chết, bị gầy..


Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra, cá ba sa (Phần II)

II. Nuôi thương phẩm cá tra và ba sa trong bè1. Cấu tạo bè nuôi cá2. Mùa vụ nuôi3. Giống thả nuôi4. Thức ăn cho cá nuôi trong bè5. Quản lý chăm sóc cá nuôi trong bè6. Thu họach cá nuôi trong bè7. Bảo quản sản phẩm sau thu họachII. Nuôi thương phẩm cá tra và ba sa trong bè1. Cấu tạo bè nuôi cá (xem phần I, chương I (Bè nuôi vỗ cá bố mẹ)Các tỉnh đồng bằng sông Cửu long hiện nay, bè nuôi cá tra và Ba sa có kích thước khá lớn, thường được kết hợp vừa là bè nuôi vừa là nhà ở và sinh họat. Tùy theo thời gian sử dụng mà chia ra nhóm bè tạm thời và bè kiên cố. Nhóm bè tạm thì nhỏ và có khi đóng bằng tre hoặc gỗ thường chịu nước kém, thời hạn sử dụng ngắn. Nhóm bè kiên cố thường là bè trung bình và lớn. Lọai bè kiên cố đủ sức chịu đựng với điều kiện sóng gió, nước chảy và bền vững, có khi sử dụng..


Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra, cá ba sa (Phần I)

I. Nuôi thương phẩm cá tra trong ao1. Chuẩn bị ao nuôi 2. Cá giống nuôi3. Mùa vụ nuôi4. Thức ăn cho cá nuôi 5. Quản lý ao nuôi6. Kiểm tra và phòng bệnh cho cá nuôi7. Thu hoạchI. Nuôi thương phẩm cá tra trong aoNuôi cá thương phẩm là giai đọan cuối cùng để có được sản phẩm và cung cấp thực phẩm cho con người. Trong xu thế chung hiện nay nuôi cá tra trong ao đã phát triển các hình thức nuôi thâm canh, mang tính công nghiệp cho năng suất rất cao và hiệu quả kinh tế lớn. Sản phẩm cá nuôi ngoài tiêu chuẩn về quy cỡ, cần phải đạt được tiêu chí sản phẩm sạch, tức là đảm bảo được các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm. Sản phẩm cá sạch phải được nuôi trong môi trường sạch, không bị ô nhiễm, cá không bị nhiễm hay tồn dư các hoá chất, kim lạo nặng hoặc kháng sinh đã..


Kỹ thuật sản xuất giống cá tra, cá ba sa (Phần I)

1. Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ1.1. Ao nuôi vỗ cá bố mẹ1.2. Bè nuôi vỗ cá bố mẹ1.3. Lựa chọn cá bố mẹ nuôi vỗ1.4. Mùa vụ, thời gian nuôi vỗ và sinh sản1.5. Thức ăn cho cá bố mẹ1.6. Quản lý ao và bè nuôi vỗ cá bố mẹ1.7. Kiểm tra sự phát dục của cá bố mẹ1. Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ1.1. Ao nuôi vỗ cá bố mẹAo nuôi cá nên chọn đào ở những nơi đất thịt và ít bị nhiễm phèn, nên gần nhà để tiện chăm sóc và bảo vệ. Ao nuôi vỗ cá tra có diện tích ít nhất 500 m2, ao nuôi vỗ cá ba sa bố mẹ nên có diện tích lớn hơn, phải từ 1000 m2 trở lên, độ sâu mực nước từ 1,5 -3 m. Nhiệt độ nước ao thích hợp từ 26-300C, pH thích hợp từ 7-8, hàm lượng oxy hòa tan từ 2mg/l trở lên.Nhìn chung ao càng rộng, thóang càng tạo không gian họat động thỏai mái cho cá. Ao rộng thì giữ được sự ổn định của các yếu tố môi trường nhất là những khi thời tiết thay đổi. Ao rộng và thóang sẽ dễ dàng tạo được sự đối lưu giữa các tầng nước và các khu vực trong ao, điều hòa lượng khí oxy hòa tan trong nước giúp cho cá sinh trưởng và phát triển thuận lợi, thành thục dễ dàng và chất lượng sản phẩm sinh dục tốt. Một số địa phương, nhiều hộ có ao nuôi vỗ cá tra bố mẹ với diện tích nhỏ hơn 500 m2, vì vậy các yếu tố thủy lý hoá trong ao biến đổi nhiều, dẫn đến tỷ lệ thành thục cũng như sức sinh sản của cá bố mẹ đều kém,..


Đặc điểm sih học cá tra, cá ba sa

ÐẶC ÐIỂM SINH HỌC CÁ TRA VÀ CÁ BA SA 1. Phân loại2. Phân bố3. Hình thái, sinh lý4. Ðặc điểm dinh dưỡng5. Ðặc điểm sinh trưởng6. Ðặc điểm sinh sản 1. Phân loạiHình 1: Hình dạng cá ba sa (Ảnh Phạm văn Khánh) Cá tra và ba sa là hai trong số 11 loài thuộc họ cá tra (Pangasiidae) đã được xác định ở sông Cửu long. Tài liệu phân loại gần đây nhất của tác giả W.Rainboth xếp cá tra nằm trong giống cá tra dầu. Cá tra dầu rất ít gặp ở nước ta và còn sống sót rất ít ở Thái lan và Campuchia, đã được xếp vào danh sách cá cần được bảo vệ nghiêm ngặt (sách đỏ). Cá tra và ba sa của ta cũng khác hoàn toàn với loài cá nheo Mỹ (Ictalurus punctatus) thuộc họ Ictaluridae.Phân loại cá traHình 2: Hình dạng cá ba sa(Ảnh Phạm văn..


Mô hình nuôi cá Trình hiệu quả, kinh tế cao

1. Một số đặc điểm sinh học của cá chình: 1.1 Tập tính cư trú Cá chình là loài cá có tính thích ứng rộng với độ mặn, cá có thể sống được ở nước mặn, nước lợ, nước ngọt. Cá thích bóng tối, sợ ánh sáng nên ban ngày chui rúc trong hang, dưới đáy ao, nơi có ánh sáng yếu, tối bò ra kiếm mồi di chuyển đi nơi khác. Da và ruột cá có khả năng hô hấp, dưới 15o chỉ cần giữ cho da cá ẩm ướt là có thể sống được khá lâu. Trời mưa cá hoạt động rất khoẻ bò trườn khắp ao. Cá chình là..


<< < 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 > >>